K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH*BC=AB*AC

=>AH*25=15*20=300

=>AH=12(cm)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/CD=AB/AC=3/4

=>BD/BC=3/7; CD/CB=4/7

Xét ΔCAB có DF//AB

nên DF/AB=CD/CB

=>DF/15=4/7

=>DF=60/7(cm)

Xét ΔCAB có DE//AC

nên DE/AC=BD/BC

=>DE/20=3/7

=>DE=60/7(cm)

Xét tứ giác AEDF có

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

=>S AEDF=DE*DF=60/7*60/7=3600/49cm2

Ta có: DE\(\perp\)BC

AH\(\perp\)BC

Do đó: DE//AH

Xét ΔCAH có DE//AH

nên \(\dfrac{CE}{EH}=\dfrac{CD}{DA}\)(1)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{CD}{DA}=\dfrac{CB}{BA}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{CE}{EH}=\dfrac{CB}{BA}\)

=>\(CE\cdot BA=EH\cdot BC\)

4 tháng 3 2021

Tự vẽ hình nha:v

a) Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta AFD:\)

AD: cạnh chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\) (AD là tia phân giác góc A)

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=90^o\)

=> \(\Delta AED=\Delta AFD\left(ch.gn\right)\)

=> DE=DF (2 cạnh t/ứ)

b) Vì tam giác ABC có AB=AC => Tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ∆BED và ∆CFD:

DE=DF(cm câu a)

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}=90^o\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)

=> ∆BED=∆CFD(cgv.gn)

c. Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường cao

=> AD vuông góc với BC

Mà BD=DC(∆BED=∆CFD) 

=> AD là trung trực của BC

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: BD=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEDB vuông tại E và ΔFDC vuông tại F có 

DB=DC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEDB=ΔFDC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=DF(hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

mà tia AD nằm giữa hai tia AB và AC

nên AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)

mà \(\widehat{ACM}=90^0\)

nên \(\widehat{ABM}=90^0\)

=>AB\(\perp\)BM

 

8 tháng 1

bạn cho mình hình vẽ được không ạ 

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có 

^B _ chung 

^BAC = ^BHA = 900

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA (g.g) 

b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15cm\)

\(\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{36}{5}cm\)

\(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{27}{5}cm\)

=> CH = 48/5 cm 

c, \(\dfrac{S_{ACD}}{S_{HCE}}=\left(\dfrac{AC}{HC}\right)^2=\dfrac{25}{16}\)

 

 

20 tháng 5 2021

undefined

20 tháng 5 2021

thank you bn

bucminh